Những câu hỏi liên quan
Hồ Thị Hạnh
Xem chi tiết
trần thị trúc oanh
Xem chi tiết
11.Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Mai Thanh Thái Hưng
9 tháng 4 2022 lúc 17:37

a, BA = BD (gt)

=> Δ ABD cân tại B (đn)

góc ABC = 60 (gt)

=> Δ ABD đều (dấu hiệu)

b) Ta có\(\widehat{A}\)=90 độ và\(\widehat{B}\)=60 độ =>\(\widehat{C}\)=30 độ (1)

Mà BI là phân giác của \(\widehat{B}\)=> \(\widehat{IBC}\)=30 độ(2)

từ (1) và (2) => Δ IBC cân tại I

c) xét 2 tam giác BIA và BID có: \(\widehat{A}\)+\(\widehat{AIB}\)+\(\widehat{IBA}\)+\(\widehat{IBD}\)+\(\widehat{BDI}\)+\(\widehat{DIB}\)=360 độ 

=> \(\widehat{AID}\)=120 độ

=> \(\widehat{DIC}\)=60 độ 

Xét Δ BIA và Δ CID có:

 DI=AI (Δ BIA=Δ BID)

\(\widehat{BIA}\)=\(\widehat{DIC}\)=60 độ

IB=IC(vìΔ IBC cân)

=>ΔBIA=Δ CID(c.g.c)

=> BA=CD mà BA=BD=> BD=DC

=> D là trung điểm của BC

d) vì AB=\(\dfrac{1}{2}\) BC nên BC=12 cm

Áp dụng định lí py-ta-go ta có:

BC2=AB2+AC2

=> AC2=BC2−AB2

=> AC2=144 - 36=108 cm

=> AC= \(\sqrt{108}\)(cm)

vậy BC=12 cm; AC= \(\sqrt{108}\)cm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hoàng Vy
Xem chi tiết
Triphai Tyte
Xem chi tiết
Thị Trúc Uyên Mai
23 tháng 5 2018 lúc 10:30

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE

Bình luận (0)
Bình Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 13:09

a: Xét ΔABE và ΔADE có 

AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

b: Ta có: ΔABE=ΔADE

nên EB=ED

hay ΔEBD cân tại E

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Khả Hân
Xem chi tiết
Ngô Huy Khiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 20:24

a: Xét ΔACD có AC=AD

nên ΔACD cân tại A

Xét ΔABE có AB=AE
nên ΔABE cân tại A

b: Xét ΔABC và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAC}=\widehat{EAD}\)

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔAED

Suy ra: BC=ED

c: Ta có: ΔABE cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Bình luận (0)
Linh Khánh
Xem chi tiết
Cu Giai
28 tháng 7 2017 lúc 17:55

tuwj vex hinhf nha 

1 a. xét tam giác abc có

góc  a + góc b + góc  c = 180 độ

t/s vào tính đc góc  b + góc  c= 120 độ 

góc acb = 120 độ : ( 2+1).1=40 độ 

b) xét tam giác abc có 

góc  a + góc b + góc  c = 180 độ

t/s vào tính đc góc abc = 80 độ

có bi là tia phân giác của góc abc 

=> góc abi = góc ibc = 80 độ :2=40 độ

có ci là tia phân giác của góc acb 

=> góc aci = gócicb = 40 độ : 2 = 20 độ 

xét tam giác ibc có 

góc bic + góc ibc + bci = 180độ 

thay số vào tính đc góc bic = 120 đọ( nghĩ z chứ chưa tính kĩ nha ) 

Bình luận (0)
Cu Giai
28 tháng 7 2017 lúc 18:00

2.

có ae=ad 

=> tam giác ade cân tại e      (1)

lại có góc a = 60 độ     (2) 

(1)(2)=> tam giác ade là tam giác đều 

b) có d là trung điểm của ac

=> ad=cd        (1)

lại có ed=ad ( tam giác ade là tam giác đều )(2) 

(1)(2)=> cd=ed 

=> tam giác dec cân tại d 

c) 

Bình luận (0)
Linh Khánh
28 tháng 7 2017 lúc 19:49

cảm ơn bạn nhiều nha!!!

Bình luận (0)